Rất
tóm tắt thì thơ Đường có những quy luật như sau
Thơ
Đường có hai formats
Luật
Bằng vần BẰNG và Luật Trắc vần BẰNG
Câu
1,2,4,6,8 phải vần với nhau và phải là vần BẰNG
Câu
3, 5, 7 phải là vần TRẮC tùy ý muốn nhưng những chữ trong câu 3 phải đối với câu
4, câu 5 phải đối với câu 6.
Câu
3 và 4, câu 5 và 6, phải đối nhau về ý và văn phạm, danh từ với danh từ, tĩnh từ
với tĩnh từ, động từ với động từ
(thí
dụ: anh em đối với chú bác hay cô cậu chú dì cậu mợ; trời với đất, v.v…., tĩnh
từ như đẹp- xấu, mặn -ngọt, động từ như đi-về, ra-vào.
BỐ
CỤC BÀI THƠ BÁT CÚ:
- Câu số 1 dùng để mở bài (gọi là phá đề), câu số 2 dùng để chuyển tiếp vào bài (gọi là thừa đề). Hai câu này có tên là hai câu đề.
- Hai câu 3 và 4 dùng để giải thích đề tài cho rõ ràng. Hai câu này có tên là hai câu trạng (có nơi gọi thuật hay thực).
- Hai câu 5 và 6 dùng để bàn rộng nghĩa đề tài và được gọi là hai câu luận.
- Hai câu 7 và 8 dùng để tóm ý nghĩa cả bài và được gọi là hai câu kết. (Thứ Lang viết)
- Câu số 1 dùng để mở bài (gọi là phá đề), câu số 2 dùng để chuyển tiếp vào bài (gọi là thừa đề). Hai câu này có tên là hai câu đề.
- Hai câu 3 và 4 dùng để giải thích đề tài cho rõ ràng. Hai câu này có tên là hai câu trạng (có nơi gọi thuật hay thực).
- Hai câu 5 và 6 dùng để bàn rộng nghĩa đề tài và được gọi là hai câu luận.
- Hai câu 7 và 8 dùng để tóm ý nghĩa cả bài và được gọi là hai câu kết. (Thứ Lang viết)
Hai
câu đầu giời thiệu tổng quát ý bài thơ.
Bốn
câu giữa phát triển đề tài
Hai
câu chót thường là gói gém ý nghĩa bài thơ muốn chuyển tải ý niệm hình ảnh đến
độc giả.
Vì
phải đối vần trắc bằng và văn phạm trong bốn câu giữa nên nhiều khi phải du di
trao đổi vị trí từ cho đúng luật. (thí dụ như bài Trên đường Thủy Liện của Đàm
Giang đính kèm luật bằng vần bằng và 4 câu giữa vị trí từ đuợc sắp xếp sao cho
hợp vận)
Luật BẰNG vần BẰNG. Luật này thì
chữ thứ hai trong câu đầu và câu chót phải là vần bằng. Những chữ tô đậm bắt buộc
phải tuân thủ, những chữ khác có thề là vần bằng hay vần trắc.
(vần
bằng là những chữ không có dấu, kể cả dấu ă, â, ư, ô, thí dụ như ăn, âm, ôm, lư, v.v…; những chữ vần trắc có dấu sắc, hỏi, ngã.
nặng thí dụ như mặn, ấm, lữ, ổ, v.v….)
1-
B
B
TT
T BB (vần)
2-
TT BB TTB (vần)
3-
TT BB BTT (đối câu
4)
4-
BB TT TBB (đối câu 3) vần
5-
BB TT BBT (đối câu 6)
6-
TT BB TTB (đối câu 5) vần
7-
TT BB BTT
8-
BB TT TBB (vần)
9-
Luật
TRẮC vần BẰNG. Chữ thứ hai trong câu đầu và câu chót phải là vần TRẮC, và rồi cứ
theo format mà tìm chữ thích hợp
1-
TT BB TTB (vần)
2-
BB TT TBB (vần)
3-
BB TT BBT (đối câu 4)
4-
TT BB TTB (đối câu 3) vần
5-
TT BB BTT (đối câu 6)
6-
BB TT TBB (đối câu 5) vần
7-
BB TT BBT
8-
TT BB TTB (vần)
No comments:
Post a Comment