Bài Từ Tống Biệt.
Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu
Tản Đà (19 tháng 5 1889 - 7 tháng 6 1939) tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu. Ông là một nhà thơ, nhà văn và viết kịch nổi tiếng của Việt Nam.
Bài Tống biệt với 13 hàng chữ là bài từ khúc theo điệu Hoa Phong Lạc trích từ vở chèo Thiên Thai do Tản Đà sáng tác năm 1922. Nội dung vở diễn tích hai chàng thư sinh là Lưu Thần và Nguyễn Triệu đời Hán, nhân Tết Đoan Ngọ (ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch), vào núi Thiên Thai (Chiết Giang, Trung Quốc) hái thuốc bị lạc lối về. Hai chàng bất ngờ gặp được tiên nữ, rồi kết làm vợ chồng. Sống hạnh phúc được nửa năm thì cả hai cùng nhớ quê muốn về thăm. Các tiên nữ cho biết đây là cõi tiên, đã về trần thì không thể trở lại, song vẫn không giữ được hai chàng.
Lưu, Nguyễn về làng thấy quang cảnh khác xưa, hoá
ra họ đã xa nhà đến bảy đời. Buồn rầu, hai chàng tìm đường trở lại Thiên Thai,
thì không còn thấy các tiên đâu nữa. Kể từ đấy, họ cũng đi đâu biệt tích, không
ai còn thấy nữa.Bài Tống biệt với 13 hàng chữ là bài từ khúc theo điệu Hoa Phong Lạc trích từ vở chèo Thiên Thai do Tản Đà sáng tác năm 1922. Nội dung vở diễn tích hai chàng thư sinh là Lưu Thần và Nguyễn Triệu đời Hán, nhân Tết Đoan Ngọ (ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch), vào núi Thiên Thai (Chiết Giang, Trung Quốc) hái thuốc bị lạc lối về. Hai chàng bất ngờ gặp được tiên nữ, rồi kết làm vợ chồng. Sống hạnh phúc được nửa năm thì cả hai cùng nhớ quê muốn về thăm. Các tiên nữ cho biết đây là cõi tiên, đã về trần thì không thể trở lại, song vẫn không giữ được hai chàng.
Tống Biệt
Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu
Lá đào rơi rắc lối Thiên Thai
Suối tiễn, oanh đưa, luống ngậm ngùi.
Nửa năm tiên cảnh,
Một phút trần ai,
Ước cũ, duyên thừa, có thế thôi.
Đá mòn, rêu nhạt,
Nước chảy, huê trôi,
Cái hạc bay lên vút tận trời,
Trời đất từ đây xa cách mãi.
Cửa động
Đầu non
Đường lối cũ
Ngàn năm thơ thẩn bóng trăng chơi.
Người viết đã cố gắng chuyển dịch bài Tống Biệt theo đúng từ phổ của nó sao cho:
-trọn
bài có đúng 65 syllables, không thừa không thiếu;
-mỗi
dòng phải có số syllables tương đương với số âm tiết trong Tống biệt, tức là
theo mô thức sau :
7-7-4-4
-7-4
-4-7
-7-2-2
-3-7
= 65 syllables;
-
hợp vận ở những chỗ bài nguyên thủy áp vận: thai, ai, mãi; ngùi, thôi, trôi; trời chơi.
Dịch thơ đã khó, phản ảnh trung thực
được ý của bài thơ nguyên thủy lại còn khó hơn vì làm sao chúng ta có thể cảm đúng
được cái tâm của nhà thơ khi ông sáng tác? Làm sao mà bài thơ chuyển dịch có thể
mang được cả “hồn” lẫn “xác” của bài thơ?
Sự khác biệt giữa chữ Việt và chữ
Anh là chữ Việt có đơn âm, Anh ngữ có thể là đơn âm hay đa âm.
Một chút “xác”: bài thơ chuyển dịch
dưới đây có đúng số chữ (words) trong từng câu (có nghĩa là số chữ Việt đơn âm tiết
(monosyllable) của từng hàng bằng số từ dịch sang chữ Anh với mono hay polysyllable
(monosyllabic hay polysyllabic words). Âm
vận trong bài dịch cũng được chuyển dịch theo âm vận của Anh ngữ.
Phần “hồn” bài thơ thì mong cũng đạt
được một phần ý mà tác giả Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu đã muốn diễn tả.
Farewell.
Peach leaves scattered
on the Paradise way,
The spring and oriole
regretfully bid good-bye.
Six months in
Paradise,
One minute Earth’s day.
Old wishes, short
love, must I sight!
Stones wear, mosses
fade,
Water flows, flowers
fly,
The crane soars up the
blue sky.
Heaven and Earth an
eternal farewell say.
Cavern’s entrance
Mountain tops
On old paths
I take millennial
strolls beneath perpetual moonlight.
Translated by SV Đàm Giang
**
Tống Biệt
Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu
1.Lá đào rơi rắc lối Thiên Thai (7)
2.Suối tiễn, oanh đưa , luống ngậm ngùi
(7)
3.Nửa năm tiên cảnh (4)
4.Một phút trần ai (4)
5.Ước cũ, duyên thừa , có thế thôi
(7)
6.Đá mòn, rêu nhạt (4)
7.Nước chảy, huê trôi (4)
8.Cái hạc bay lên vút tận trời (7)
9.Trời đất từ đây xa cách mãi (7)
10.Cửa động (2)
11.Đầu non (2)
12.Đường lối cũ (3)
13.Ngàn năm thơ thẩn bóng trăng chơi.
(7)
Ghi chú:
Con số trong ngoặc đơn là số chữ trong
mỗi câu thơ
Farewell
Peach leaves scattered on the
Paradise way. (7)
The spring and oriole regretfully
bid good-bye. (7)
Six months in Paradise, (4)
One minute, Earth's day.
(4)
Old wishes, short love, must I sigh! (7)
Stones wear, mosses fade, (4)
Water flows, flowers fly. (4)
The crane soars up the blue sky. (7)
Heaven and Earth an eternal farewell
say (7).
Cavern's entrance (2)
Mountain tops (2)
On old paths (3)
I take millennial strolls beneath perpetual
moonlight.(7)
Translated by Sóng Việt Đàm Giang
Note.
Line 1,4, 9: thai,
ai, mãi. ---------> way, day, say
Line 2,5, 7: ngùi, thôi, trôi-------> bye, sight, fly
Line 8,13: trời, chơi -------------> sky, moonlight
**
**
Farwell
With peach leaves scattered on the
path to Paradise's mountains
The spring and the oriole
regretfully bid farewell
After six months living in a
wonderful paradise
I'm taking the first step back to
earthly life.
Let old wishes and ephemeral love
fade away.
Let the moss wither on the worn
stone,
And the water carries off the
flowers.
As the crane flies high in the
firmament,
Let heaven and earth part forever
The old path
to the cave 's entrance
and the mountain top
Leads me on my eternal leisurely
moonlit stroll
Translated by Song Viet Dam Giang
Oct 22, 2002
Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (19 May 1889- 7 June 1939) was a Vietnamese poet, writer and playwright.
This poem is actually an aria from a hat cheo theater work that
Tan Da wrote called "Thien Thai," meaning "T'ien T'ai
Mountain," or "paradise." It's based on the story of two young
Chinese scholars in the 1st century AD--Liu Chien and Juan Chao. They got lost
while searching for medicinal plants in the vicinity of T'ien T'ai mountain.
They followed the Peach Tree Spring and ended up in a paradise with beautiful
fairy deities who became their lovers. After half a year they became homesick
and although they knew they could never return to paradise, they decided to go
back to the mortal realm. Upon returning they discovered that nearly three
hundred years had elapsed. Tan Da's poem captures this multi-layered sense of
time--the half year and single step contrast with the stones, moss and waters
in their relentless natural processes with the thousand years of moon play.
Paradise ultimately becomes a beautiful memory that must be left behind as they
return to the mortal world.
(Note. There are two different versions
on line 4, one said one step/một bước, another said one minute/một phút).
SVĐG
No comments:
Post a Comment